CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY ĐAI ĐEN
( Theo quy định bản môn )
A. Phần căn bản: 02 tháng
Tam Tấn | Tứ cước | Ngũ quyền | Song luyện I |
– Bộ thượng tấn
– Bộ trung tấn – Bộ hạ tấn |
– Bộ tiền cước
– Bộ hậu cước – Bộ hoành cước – Bộ phi cước
|
– Bộ thủ chỉ
– Bộ thôi sơn – Bộ cương đao – Bộ hùng chưởng – Bộ phượng dực |
(Bài Choóng tay)
|
01 tuần | 01 tuần | 02 tuần | 04 tuần |
Học xong phần căn bản môn sinh qua phần thi sát hạch. Nếu đủ điều kiện được đeo đai đen và chuyển học phần tiếp theo. |
Môn sinh làm lễ nhập môn:
– Học nghi lễ ( Bái tổ, bái sư, bái đồng môn)
– Học môn quy (10 điều)
– Học lịch sử môn phái:
+ Giới thiệu nguồn gốc: Nam Thiếu Lâm ( Phúc Kiến, Hồ Nam, Trung Hoa -Sư tổ Chí Thiện thiền sư); Thiếu Lâm Hồng Gia Quyền (Quảng Đông Trung Hoa -Sư tổ Hồng Hy Quan).
+ Giới thiệu về Thiếu Lâm Hồng Gia Hà Châu: Trưởng môn, phó trưởng môn, các đệ tử nhập thất, đội ngũ huấn luyện viên. Các chi nhánh Thiếu lâm Hồng Gia trong và ngoài nước.
B. Quyền pháp ( 10 tháng )
Thập Tự Quyền I | Thập Tự Quyền II | Thập Tự Quyền III |
02 tháng | 03 tháng | 03 tháng |
C. Phân thế ứng dụng ( 02 tháng )
– Phân thế 01 bài Thập Tự Quyền I
– Học 5 thế đối kháng ( 02 thế chống đòn đấm, 02 thế chống đòn đá, 01 thế tấn công)
– Học cầm nã thủ cơ bản (tháo gỡ khi bị nắm, giữ)
Ghi chú:
– Trong quá trình luyện tập, võ sinh được chọn học thêm 01 bài quyền và 01 bài binh khí quy định của Liên đoàn Võ cổ truyền Việt Nam.
– Các võ sinh đủ điều kiện về chuyên môn, độ tuổi được tạo điều kiện thi đai đẳng cấp Quốc Gia:
Đẳng I : 16 tuổi Đẳng II : 18 tuổi Đẳng III: 20 tuổi